Sự khác biệt giữa Khắc Xuất và Khắc Nhập trong phong thủy

Sự khác biệt giữa Khắc Xuất và Khắc Nhập trong phong thủy

Thổ sinh Kim tương sinh nhau là tốt, nhưng ta chưa biết rõ hơn là: Thổ sinh Kim, thì Thổ tốt hay Kim tốt, hay cả 2 cùng tốt. Để biết được điều này, ta luôn phải xác định đối tượng ta cần xét là ai, thuộc ngũ hành nào.

Ngũ hành tương khắc trong phong thủy

  • Kim khắc Mộc – bởi kim loại có thể chế dao, rừu, vũ khí để chặt cây cối
  • Mộc khắc Thổ – Cây cối hút chất dinh dưỡng của đất làm cho đất cằn cỗi
  • Thổ khắc Thủy – Thổ có thể tạo thành đê ngăn nước
  • Thủy khắc hỏa – Nước có thể dập tắt lửa

 

Sự khác biệt giữa Khắc Xuất và Khắc Nhập

1. Khắc nhập, là cái khắc ta, ta bị đè nén, kiểm soát.

  • Ví Dụ: Ta là Thủy, Thổ khắc Thủy, đê ngăn dòng nước, Thủy bị khống chế.

2. Khắc xuất, là cái ta khắc, ta bị tổn thất.

  • Ví Dụ: Ta là Kim, Kim khắc Mộc, dao chặt cây nhiều cũng có ngày sứt mẻ, Kim bị thiệt hại.

 

Có 5 mối quan hệ cơ bản về ngũ hành như sau:

1. Sinh nhập, là cái sinh ra ta, ta có lợi.

  • Ví Dụ: Ta là Hỏa, Mộc sinh Hỏa, gỗ càng nhiều cháy càng lớn, Hỏa có lợi.

2. Sinh xuất, là ta sinh ra cái khác, ta bất lợi, chịu hi sinh, mất mát.

  • Ví Dụ: Ta là Thủy, Thủy sinh Mộc, tức nước tưới tiêu cây càng nhiều thì nước cạn, Thủy bị hao hụt.

3. Khắc nhập, là cái khắc ta, ta bị đè nén, kiểm soát.

  • Ví Dụ: Ta là Thủy, Thổ khắc Thủy, đê ngăn dòng nước, Thủy bị khống chế.

4. Khắc xuất, là cái ta khắc, ta bị tổn thất.

  • Ví Dụ: Ta là Kim, Kim khắc Mộc, dao chặt cây nhiều cũng có ngày sứt mẻ, Kim bị thiệt hại.

5. Tỷ hòa (bản mệnh), là chính ta, tốt xấu tùy lúc.

  • Ví Dụ: Ta là Thủy, là ly nước sạch, nếu đổ thêm nước sạch vào thì ổn, còn đổ ly nước bẩn vào, thì đều thành nước bẩn.

 

Trong 5 mối quan hệ trên, thông thường ta chỉ nên dùng các ngũ hành sinh nhập hoặc tỷ hòa với ta. Hạn chế dùng các ngũ hành khiến ta sinh xuất hoặc khắc xuất, đặc biệt không dùng ngũ hành khắc nhập ta.

Tuy nhiên, cũng tùy từng trường hợp, từng giai đoạn, ta sẽ phải linh hoạt dùng các ngũ hành khác, vì ngũ hành có nhiều mối quan hệ biến hóa hơn 5 mối quan hệ cơ bản kể trên như:

  1. Ngũ hành tương tranh: Ngũ hành gặp chính bản chất của nó gây bất lợi.
    • VD: Lưỡng Kim Kim Khuyết, tức hai kim khí chạm nhau dễ gây sức mẻ.
  2. Ngũ hành chế hóa xung khắc: Ngũ hành khắc ta nhưng không phải lúc nào cũng xấu.
    • Ví Dụ: Vẫn có khi ngũ hành Mộc nhờ Kim khắc mà tốt lên, như gỗ cần đục đẽo mà trở thành đồ nội thất đẹp.
  3. Ngũ hành tương thừa: Là quan hệ tương khắc ở mức độ áp đảo, mạnh quá khắc yếu.
  4. Ngũ hành phản khắc (tương vũ, phản vũ). Không phải lúc nào quy luật tương khắc cũng đúng, vẫn có những lúc ngũ hành yếu thế hơn phản lại.
    • Ví Dụ: Tuy Thổ khắc Thủy nhưng lúc Thủy thịnh Thổ suy, Thủy có thể khắc ngược lại Thổ, như nước lũ mạnh quá sẽ làm vỡ đê.
  5. Ngũ hành phản sinh. Không phải cứ tương sinh là tốt, khi sinh quá nhiều, sẽ gây mất cân bằng.
    • Ví Dụ: Thủy sinh Mộc, nhưng nước nhiều quá thì cây dễ bị úng hoặc cuốn trôi.

Trong 5 mối quan hệ trên, thông thường ta chỉ nên dùng các ngũ hành sinh nhập hoặc tỷ hòa với ta. Hạn chế dùng các ngũ hành khiến ta sinh xuất hoặc khắc xuất, đặc biệt không dùng ngũ hành khắc nhập ta.

Tuy nhiên, cũng tùy từng trường hợp, từng giai đoạn, ta sẽ phải linh hoạt dùng các ngũ hành khác, vì ngũ hành có nhiều mối quan hệ biến hóa hơn 5 mối quan hệ cơ bản kể trên như:

  1. Ngũ hành tương tranh: Ngũ hành gặp chính bản chất của nó gây bất lợi.
    • VD: Lưỡng Kim Kim Khuyết, tức hai kim khí chạm nhau dễ gây sức mẻ.
  2. Ngũ hành chế hóa xung khắc: Ngũ hành khắc ta nhưng không phải lúc nào cũng xấu.
    • Ví Dụ: Vẫn có khi ngũ hành Mộc nhờ Kim khắc mà tốt lên, như gỗ cần đục đẽo mà trở thành đồ nội thất đẹp.
  3. Ngũ hành tương thừa: Là quan hệ tương khắc ở mức độ áp đảo, mạnh quá khắc yếu.
  4. Ngũ hành phản khắc (tương vũ, phản vũ). Không phải lúc nào quy luật tương khắc cũng đúng, vẫn có những lúc ngũ hành yếu thế hơn phản lại.
    • Ví Dụ: Tuy Thổ khắc Thủy nhưng lúc Thủy thịnh Thổ suy, Thủy có thể khắc ngược lại Thổ, như nước lũ mạnh quá sẽ làm vỡ đê.
  5. Ngũ hành phản sinh. Không phải cứ tương sinh là tốt, khi sinh quá nhiều, sẽ gây mất cân bằng.
    • Ví Dụ: Thủy sinh Mộc, nhưng nước nhiều quá thì cây dễ bị úng hoặc cuốn trôi.

Siêu Thị Vật Tư Dụng Cụ Đóng Gói